Kết quả tìm kiếm cho "tình hàng xóm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2207
Giữa nhịp sống ồn ào, tấp nập, ở xã Vĩnh Thuận (tỉnh An Giang) vẫn còn những người kiên trì “giữ lửa” nghề truyền thống. Với họ, nghề ông bà để lại không chỉ là kế sinh nhai mà còn là niềm tự hào, là cách để giữ hồn quê giữa thời cuộc nhiều đổi thay.
Ngày 27 tháng 7 – Ngày Thương binh Liệt sĩ – là dịp để cả dân tộc Việt Nam cùng cúi đầu tưởng nhớ những người đã ngã xuống và bày tỏ lòng tri ân sâu sắc với những người đã hiến dâng máu xương cho Tổ quốc, những người đang sống tiếp với vết thương chiến tranh và rộng hơn là với tất cả những ai đã có công với cách mạng.
Về thăm các gia đình chính sách ở xã Tân Hội (tỉnh An Giang), bên tách trà ấm trong những căn nhà Tình nghĩa, chúng tôi lặng nghe những câu chuyện chiến đấu, hy sinh của các thương binh, liệt sĩ. Những ký ức ấy khiến chúng tôi càng thấm thía hơn những mất mát của thế hệ cha ông và thêm trân trọng đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Gần 70 năm qua, nghề truyền thống chằm nón lá ở xã Thạnh Đông (tỉnh An Giang) không chỉ là sinh kế, mà còn là biểu tượng văn hóa. Dù trải qua thời kỳ hưng thịnh, đến nay nghề đang dần mai một do khó khăn về đầu ra. Tuy vậy, những người thợ nơi đây vẫn bền bỉ gìn giữ nghề như một cách giữ hồn quê, giữ truyền thống.
Rời quân ngũ trở về quê hương, 2 cựu chiến binh Danh Thành và Chung Văn Liếp, cùng ngụ xã Châu Thành (tỉnh An Giang) không ngừng nỗ lực vươn lên làm kinh tế. Cả 2 đều là hình ảnh đẹp của người lính Cụ Hồ giữa đời thường.
Cùng góp công, góp của thực hiện các công trình an sinh xã hội là việc làm thường xuyên của những bổn đạo tại chùa Long Châu Điện, xã Bình Giang (tỉnh An Giang). Những việc làm ý nghĩa của chùa và người dân xóm đạo góp phần cùng địa phương xây dựng nông thôn mới.
Tôi gọi dì bởi dì cũng trạc tuổi mẹ tôi. Qua hai lần gặp - một lần ở bệnh viện khi dì chăm chồng bệnh, một lần tại căn nhà ở phường Rạch Giá, bằng giọng miền Tây chân chất, mộc mạc, dì kể chuyện có đầu có đuôi, có tình tiết đủ để tôi hiểu về cuộc đời một người đàn bà Nam bộ mang cái tên giản dị: Hai Hoa.
Tôi cất tiếng khóc chào đời trong nước mắt của cả gia đình tiễn mẹ tôi đi mãi sau khi sinh tôi. Khi tôi còn đỏ hỏn, bà nội đã vượt hàng ngàn cây số, ôm chiếc túi vải nhỏ lặn lội từ quê ra đón tôi về nuôi. Không có mẹ trong những năm tháng đầu đời, nhưng tôi may mắn có ông bà nội thay cha mẹ thương yêu suốt một đời.
Khi dòng nước Mekong cuồn cuộn phù sa, báo hiệu mùa lũ sắp về là thời điểm ngư dân ven kênh Vĩnh Tế rục rịch chuẩn bị ngư cụ khai thác cá, tôm trên đồng.
Là lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang đã vượt khó, bám trụ nơi tuyến đầu Tổ quốc. 5 năm qua 2020 - 2025, lực lượng lập nhiều chiến công trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, buôn lậu, chống khai thác IUU...
Những ngày này, con nước lũ đã về nhuộm đỏ những dòng sông, con kênh trên vùng đất An Giang. Khi đó, dân câu lưới cũng bước vào mùa cá mới với hy vọng mùa cá, tôm bội thu, cuộc sống ấm no.
Một sự kiện đa văn hóa đã diễn ra vào dịp cuối tuần tại địa điểm sôi động nhất nhì Canada là Toronto, trong đó, cộng đồng người Việt ở đây đã chọn trình diễn nghệ thuật thưởng trà và mang tới bàn trà Đàn Nguyệt, một biểu tượng giao thoa giữa nghệ thuật và truyền thống Việt Nam, góp phần tạo nên những sắc màu văn hóa khác nhau ở thành phố đa sắc tộc này.